Kết quả tìm kiếm cho "gặp khó khăn do dịch COVID- 19"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4488
Một số trang thông tin nước ngoài đưa tin về đợt bùng phát dịch bệnh xảy ra tại Trung Quốc với nhiều ca mắc bệnh do virus gây viêm phổi trên người (Human Metapneumovirus - HMPV) và lo ngại về một cuộc khủng hoảng y tế khác sau COVID-19.
Ðêm 31/12/2024, các tỉnh, thành phố trong cả nước tổ chức nhiều chương trình, sự kiện văn hóa, thu hút rất đông người dân, nhất là giới trẻ, chào đón thời khắc chuyển sang năm mới. Năm 2024 với nhiều biến động vừa trôi qua. Vượt qua nhiều khó khăn, kinh tế đất nước tăng trưởng cao, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện. Mọi người hy vọng sang năm 2025 - năm hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020-2025, với thời cơ vận hội mới, đất nước sẽ có nhiều chuyển biến mới.
Nhiều người trong chúng ta đều đã trải qua khoảng thời gian chờ đợi, lênh đênh trên chuyến phà của thập niên 80 - 90 của thế kỷ XX, chắc chắn nhớ tiếng rao “báo đây, báo đây…” quen thuộc vang vọng lấn áp cả tiếng ồn. Những sạp báo “di động” trên tay người bán báo dạo, tin tức nóng hổi hay tin “giật gân” được pho-to ra mới kịp đáp ứng sự tò mò thông tin hoặc chỉ để giết thời gian của lữ khách thư giãn trên chuyến phà chậm rãi vượt sông.
Trong giai đoạn 2016-2024, lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội đã ghi những dấu ấn nổi bật trong công tác xây dựng pháp luật và thực hiện chính sách an sinh xã hội với người dân. Xin giới thiệu 12 thành tựu nổi bật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội của giai đoạn này.
Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Thực hiện chính sách hỗ trợ phù hợp, tỉnh An Giang tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho nhiều đối tượng lao động yếu thế, người khuyết tật, lao động nông thôn, lao động nữ, đồng bào dân tộc thiểu số… có cơ hội phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo và tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
Giúp đỡ, hỗ trợ nhiều hoàn cảnh khó khăn và tích cực tham gia hoạt động từ thiện, an sinh xã hội. Đó là những việc làm thường xuyên của gia đình bà Lê Thị Kim Ngọc (sinh năm 1981, ngụ ấp Bình Trung 2, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân) thực hiện 24 năm qua, được địa phương ghi nhận, đánh giá cao.
Năm 2024 đánh dấu những chuyển biến lớn của kinh tế toàn cầu sau thời kỳ gián đoạn do đại dịch COVID-19.
Những năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được các sở, ban, ngành và địa phương trong tỉnh quan tâm phối hợp thực hiện hiệu quả. Tuy nhiên, các hoạt động thường tập trung vào nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy cơ bị xâm hại bạo lực, bị tai nạn thương tích. Còn một số nhóm trẻ em yếu thế khác cũng cần sự quan tâm của Nhà nước, một trong số đó là trẻ em, thanh, thiếu niên thuộc cộng đồng LGBT.
Sáng 11/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức.
Tận dụng 1ha đất canh tác lúa kém hiệu quả, vợ chồng ông Nguyễn Văn Tơm và bà Lê Thị Do (ngụ thị trấn Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú) trồng 300 gốc bưởi da xanh theo hướng hữu cơ. Đồng thời, tận dụng nguyên liệu từ trái bưởi để chế biến sản phẩm, giúp tăng nguồn thu cho gia đình.